Sau nhiều năm học tập và nghiên cứu ở nước ngoài với mức thu nhập cao, điều kiện sống tốt, Tiến sĩ Trương Thanh Tùng quyết định về nước thực hiện hướng nghiên cứu thuốc trị các bệnh truyền nhiễm.
Công nghệ chế tạo robot mềm bằng in 3D của TS Trương Văn Tiến và đồng nghiệp tại Trung tâm thiết kế quốc tế SUTD-MIT (Singapore) thắng giải sáng tạo của Purmundus.
TS Cao Văn Sơn tìm cách nắm bắt đường đi của "hạt ma quái" (Neutrino) - hạt hạ nguyên tử có thể xuyên qua vật chất thông thường mà không để lại dấu vết.
Đỗ Vân Khanh (31 tuổi) được chọn là một trong 30 nhà khoa học trẻ hàng đầu nước Mỹ ngành khoa học về thần kinh (Neuroscience) do Viện Sức khỏe Hoa Kỳ (National Institute of Health, NIH) xét duyệt.
TS Đỗ Vân Khanh (31 tuổi) được chọn là một trong 30 nhà khoa học trẻ hàng đầu nước Mỹ ngành khoa học về thần kinh (Neuroscience) do Viện Sức khỏe Hoa Kỳ (National Institute of Health, NIH) xét duyệt.
Vay tiền sang Pháp học, rửa bát thuê suốt 5 năm, chàng trai trẻ Đặng Đức Huy (SN 1988) trở thành tiến sĩ Hóa học môi trường năm 26 tuổi. Năm 31 tuổi, anh trở thành giáo sư trẻ nhất tại ĐH Trent (Canada) và đảm nhận vị trí phó tổng biên tập tạp chí Archives of Environmental Contamination and Toxicology (chuyên về độc học và ô nhiễm môi trường) của nhà xuất bản danh tiếng Springer.
TS Đào Văn Dương (Đại học Phenikaa) tổng hợp vật liệu lai tạo có hiệu suất chuyển đổi cao, giá thành rẻ hơn 20% so với bạch kim trong pin thông thường.
Với sáng chế độc quyền được đăng ký tại Hàn Quốc: Sử dụng thiết bị nhiệt đơn trong phản ứng chuỗi polymerase (PCR) ứng dụng phát hiện mẫu bệnh phẩm, TS. Trịnh Kiều Thế Loan, trợ lý giáo sư tại khoa Công nghệ Sinh học Nano, ĐH Gachon (Hàn Quốc) đã tạo nên tiếng vang trong giới nghiên cứu lĩnh vực công nghệ sinh học hiện đại.
Sáng ngày 18/9, hai tiến sĩ người Việt Dương Quang Trung và Võ Nguyên Sơn đã được xướng tên vì những đóng góp tích cực về hợp tác nghiên cứu khoa học trong khuôn khổ sự kiện kỷ niệm 45 năm thiết lập quan hệ ngoại giao Việt Nam - Anh quốc (1973 - 2018).