Những loại rau có tác dụng chữa bệnh và tăng cường sức khỏe rất tốt có thể bạn chưa biết
Thứ sáu, 11/05/2018

Trong các loại rau, lá chúng ta biết ngoài việc sử dụng là rau xanh để ăn hàng ngày, chúng còn là những bài thuốc chữa bệnh và tăng cường sức khỏe rất hiệu quả. Mời các bạn cùng tìm hiểu công dụng của 10 loại rau dưới đây:
Trong các loại rau, lá chúng ta biết ngoài việc sử dụng là rau xanh để ăn hàng ngày, chúng còn là những bài thuốc chữa bệnh và tăng cường sức khỏe rất hiệu quả. Mời các bạn cùng tìm hiểu công dụng của 10 loại rau dưới đây:
Rau càng cua hỗ trợ bảo vệ tim mạch
Rau càng cua hỗ trợ bảo vệ tim mạch. Các khoáng tố vi lượng như K và Mg và chất xơ nhiều trong càng cua tốt cho tim mạch và huyết áp...
Rau càng cua thường được dùng để chế biến thức ăn, như một gia vị đi kèm. Tuy nhiên, ít ai biết rằng, rau càng cua có tác dụng với sức khỏe không thua gì các loại thuốc bổ đắt tiền nhất.

Rau càng cua còn giúp giảm axit uric trong máu
Rau càng cua chứa nhiều nước, P, Ca, K, Mg, Fe, carotenoid, vitamin C. Rau càng cua góp phần tăng khả năng miễn dịch phòng xơ vữa động mạch, bệnh về mắt, tăng cường sức mạnh cơ bắp, mau lành vết thương, giải nhiệt độc trong cơ thể, phòng chống còi xương ở trẻ em và loãng xương ở người lớn thiếu máu thiết sắc, bệnh tim mạch và tăng huyết áp, đái tháo đường vì có nhiều kali, magie. Ăn mỗi ngày 100g rau càng cua đủ đáp ứng nhu cầu vitamin của người lớn (50mg).
Rau càng cua giúp giảm axit uric trong máu. Một nghiên cứu sử dụng dịch thiết của rau càng cua trên chuột đã làm giảm nồng độ acid uric là 44% trong máu so với 66% của allopurinol.Kết quả này cho thấy ăn rau càng cua có thể giúp phòng ngừa được bệnh gout. Nhiều tài liệu còn ghi nhận rau càng cua còn góp phần làm giảm nguy cơ ung thư tuyến tiền liệt.
Rau càng cua hỗ trợ bảo vệ tim mạch. Các khoáng tố vi lượng như K và Mg và chất xơ nhiều trong càng cua còn tốt cho tim mạch và huyết áp nên có thể góp phần chữa bệnh đái tháo đường,táo bón, cao huyết áp...Sắt nhiều trong càng cua nên còn được dùng tốt cho những người thiếu máu. Beta carotene cũng giúp chữa bệnh thị lực kém.
Theo y học cổ truyền, rau càng cua có vị đắng, tính bình, tác dụng thanh nhiệt, giải độc, khu phong, hoạt huyết, tán ứ huyết, chỉ thống, lợi tiểu. Là món ăn bài thuốc rất thích hợp chữa trị chứng phế nhiệt miệng khô khát, chứng huyết nhiệt sinh mụn nhọt lở ngứa, chứng vị nhiệt sinh táo bón, tiểu buốt gắt, và chữa chứng đau mỏi cơ khớp do phong nhiệt. Thường được dùng để chữa các bệnh nhiễm trùng đường hô hấp như viêm họng, viêm ruột thừa, viêm gan truyền nhiễm, viêm dạ dày - ruột, tiêu hóa kém, đau nhức xương khớp, sốt rét. Ngoài ra, nó còn được dùng ngoài chữa rắn cắn, nhọt lở, chấn thương sưng đau. Dân gian thường nghiền lá ra đắp để trị sốt rét, đau đầu. Rau càng cua vò nát đắp lên da trị phỏng lửa, phỏng nước sôi, chữa trị bệnh ngoài da rất tốt, nhất là bệnh ghẻ lở, giã nát, vắt lấy nước hòa chút muối và chấm vào vết thương là da sẽ mau lành, liền miệng. Do có tính sinh tân, giải nhiệt, nhiều vitamin, vị hơi chua chua và mọng nước, rau càng cua có tác dụng giải khát, ăn vào những ngày thời tiết oi bức, nóng nực thì thật tuyệt vời, liều dùng trung bình 100-200g tươi.
Chữa thiếu máu: rau càng cua 100g rửa sạch bóp giấm, thịt bò cho gia vị vừa đủ xào chín tới, trộn đều ăn vài lần.
Chữa tiểu gắt, tiểu khó: rau càng cua ăn sống hoặc nấu nước uống ngày 150-200g.
Chữa đau lưng cơ co rút: rau càng cua sắc uống mỗi ngày 50-100g.
Chữa ngoài da khô sần, mụn nhọt lở ngứa, vết thương lâu lành: rau càng cua ăn sống hoặc xay nước uống, giã đắp ngoài.
Rau càng cua giúp giảm axit uric trong máu. Một nghiên cứu sử dụng dịch thiết của rau càng cua trên chuột đã làm giảm nồng độ acid uric là 44% trong máu so với 66% của allopurinol.Kết quả này cho thấy ăn rau càng cua có thể giúp phòng ngừa được bệnh gout. Nhiều tài liệu còn ghi nhận rau càng cua còn góp phần làm giảm nguy cơ ung thư tuyến tiền liệt.
Rau càng cua hỗ trợ bảo vệ tim mạch. Các khoáng tố vi lượng như K và Mg và chất xơ nhiều trong càng cua còn tốt cho tim mạch và huyết áp nên có thể góp phần chữa bệnh đái tháo đường,táo bón, cao huyết áp...Sắt nhiều trong càng cua nên còn được dùng tốt cho những người thiếu máu. Beta carotene cũng giúp chữa bệnh thị lực kém.
Theo y học cổ truyền, rau càng cua có vị đắng, tính bình, tác dụng thanh nhiệt, giải độc, khu phong, hoạt huyết, tán ứ huyết, chỉ thống, lợi tiểu. Là món ăn bài thuốc rất thích hợp chữa trị chứng phế nhiệt miệng khô khát, chứng huyết nhiệt sinh mụn nhọt lở ngứa, chứng vị nhiệt sinh táo bón, tiểu buốt gắt, và chữa chứng đau mỏi cơ khớp do phong nhiệt. Thường được dùng để chữa các bệnh nhiễm trùng đường hô hấp như viêm họng, viêm ruột thừa, viêm gan truyền nhiễm, viêm dạ dày - ruột, tiêu hóa kém, đau nhức xương khớp, sốt rét. Ngoài ra, nó còn được dùng ngoài chữa rắn cắn, nhọt lở, chấn thương sưng đau. Dân gian thường nghiền lá ra đắp để trị sốt rét, đau đầu. Rau càng cua vò nát đắp lên da trị phỏng lửa, phỏng nước sôi, chữa trị bệnh ngoài da rất tốt, nhất là bệnh ghẻ lở, giã nát, vắt lấy nước hòa chút muối và chấm vào vết thương là da sẽ mau lành, liền miệng. Do có tính sinh tân, giải nhiệt, nhiều vitamin, vị hơi chua chua và mọng nước, rau càng cua có tác dụng giải khát, ăn vào những ngày thời tiết oi bức, nóng nực thì thật tuyệt vời, liều dùng trung bình 100-200g tươi.
Chữa thiếu máu: rau càng cua 100g rửa sạch bóp giấm, thịt bò cho gia vị vừa đủ xào chín tới, trộn đều ăn vài lần.
Chữa tiểu gắt, tiểu khó: rau càng cua ăn sống hoặc nấu nước uống ngày 150-200g.
Chữa đau lưng cơ co rút: rau càng cua sắc uống mỗi ngày 50-100g.
Chữa ngoài da khô sần, mụn nhọt lở ngứa, vết thương lâu lành: rau càng cua ăn sống hoặc xay nước uống, giã đắp ngoài.
Rau răm trị cảm cúm, hắt hơi, sổ mũi
Rau răm một nắm, gừng sống 3 lát. Hai thứ giã nhỏ vắt lấy nước uống. Hoặc rau răm 20g, tía tô 20g, kinh giới 16g, xương bồ 16g, xuyên khung 10g, bạch chỉ 10g, kiện 10g. Sắc uống trị cảm cúm, hắt hơi, sổ mũi.
Cây rau răm (tên khoa học Persicaria odorata, đồng nghĩa: Polygonum odoratum, thuộc họ Thân đốt hay họ Rau răm – Polygonaceae). Là loại gia vị rất quen thuộc ở các nước nhiệt đới ẩm ở khu vực Đông Nam Á như Việt Nam, Lào và Camphuchia.

Cây rau răm là loại cây thảo mọc hằng năm, có tuyến nhiều hay ít. Thân mọc trườn ở gốc và đâm rễ ở các mấu, rồi đứng lên cao 30 – 35cm. Lá mọc so le, hình bầu dục ngọn giáo, nhọn hay to ở chóp, cuống rất ngắn, mép lá và gân chính phủ đầy những lông nhọn khá dài; bẹ chìa ngắn ôm lấy thân, có nhiều gân song song mà phần lớn kéo dài ra thành những sợi dài.
Rau răm có vị cay nồng, mùi thơm hắc, tính ấm. Tác dụng của rau răm khi ăn sống thì ấm bụng, tiêu thực, sát trùng, tán hàn. Rau răm làm sáng mắt, ích trí, mạnh gân cốt. Ăn rau răm nhiều sinh nóng rét, giảm tinh khí, thương tổn đến tủy, suy yếu tình dục. Phụ nữ những ngày thấy tháng (kinh nguyệt) không nên ăn rau răm dễ bị rong huyết.
Rau răm còn có tên là thủy liễu, nó có hương thơm đặc biệt, vị cay tính ấm, có tinh dầu, là một loại gia vị được sử dụng phổ biến trong việc chế biến thức ăn như: cháo lươn, trứng vịt lộn, gà nộm…
Không những là nguyên liệu làm cho bữa ăn gia đình, cũng như là gia vị giúp cho các món ăn đặc trưng của người Việt như cháo vịt, cháo gà, lẩu cá, hay trứng lộn thêm hấp dẫn mà rau răm còn là vị thuốc Đông y chữa bệnh rất tốt. Từ lâu các thầy thuốc Đông y đã biết sử dụng rau răm để kết hợp trong các bài thuốc của mình. Không những vậy, ông bà ta cũng nhờ các bài thuốc dân gian được truyền miệng mà đã chữa được rất nhiều những căn bệnh thường ngày gặp phải.
Bụng đầy trướng tiêu hóa trì trệ: một nắm rau răm rửa sạch giã nhỏ lấy nước uống. Bã đem xoa bụng (xoa tập trung vào vùng rốn).
Cảm cúm hắt hơi sổ mũi: rau răm một nắm, gừng sống 3 lát. Hai thứ giã nhỏ vắt lấy nước uống. Hoặc rau răm 20g, tía tô 20g, kinh giới 16g, xương bồ 16g, xuyên khung 10g, bạch chỉ 10g, kiện 10g. Sắc uống.
Chữa rắn cắn: rau răm một nắm giã nhỏ vắt lấy nước cho bệnh nhân uống. Bã đắp vào nơi vết cắn băng lại (cần làm sớm thì có kết quả tốt) và đưa ngay đến cơ sở y tế.
Đau bụng tiêu chảy do nhiễm lạnh: rau răm (khô) 16g, bạch truật 12g, kinh giới 16g, lương khương 12g, quế 10g, gừng nướng 4g. Đổ nước 2 bát, sắc còn 1 bát. Chia 2 lần uống trong ngày.
Nước ăn chân: rau răm giã nhỏ đắp vào nơi bị tổn thương. Hoặc giã nhỏ lấy nước cốt chấm vào nơi bị đau. Ngày 2 lần (giữ cho vết thương được khô ráo để chống bội nhiễm).
Mụn nhọt đang ở giai đoạn sưng nóng: rau răm một nắm, muối vài hạt. Hai thứ giã nhỏ, đắp vào nhọt băng lại. Ngày thay thuốc 1 lần. Phương này dùng cho tất cả các trường hợp mụn nhọt, áp-xe đang ở giai đoạn đầu. Tác dụng chống viêm, hoạt huyết, tiêu độc.
Công dụng chữa bệnh tuyệt vời của rau bầu đất
Rau bầu đất còn có tên gọi khác là rau lủi, rau lúi, kim thất, Khảm khom, Thiên hắc địa hồng, dây chua lè. Tên Hán Việt gọi Xà tiếp cốt, thụ tam thất, kiến thũng tiêu, ô phong thất, bình ngoại thổ tam thất.
Tên khoa học Gynura procumbens (Lour) Merr. (G. sarmentosa DC). Thuộc họ Cúc - Asteraceae.
Bầu đất có ở nhiều nước Châu Á như Ấn Độ, Inđônêxia, Thái Lan, Philippin và Việt Nam. Ở nước ta, bầu đất mọc hoang dại, nhưng cũng thường được trồng làm rau ăn và làm thuốc. Người ta thu hái cả cây vào mùa hạ, dùng tươi hay phơi khô, là loại bò trườn có chiều dài trên 1m, thân nhẵn với nhiều cành. Lá mọc so le, cuống ngắn, đầu lá nhọn, mép khía răng cưa không đều, lá dày, nhẵn mọng nước và có mùi thơm đặc trưng như mùi thuốc Bắc. Cây ra hoa kết quả vào mùa xuân, Hè. Rau bầu đất thường mọc hoang hoặc được trồng làm rau ăn và làm thuốc. Bộ phận được dùng làm thuốc là toàn cây (Herba Gynurae Procumbentis) còn tươi hay phơi, sấy khô.

Rau bầu đất có thể luộc chấm hoặc xào tỏi, nấu canh tôm đều được
Theo Đông y, rau bầu đất có vị cay ngọt thơm, tính bình, tác dụng thanh nhiệt giải độc, lợi tiểu, tiêu viêm, tán ứ tiêu thũng, chỉ khái. Ngoài ra, rau bầu đất còn được sử dụng để trị sưng vú, nhọt độc, ngứa loét, bong gân, loét dạ dày, táo bón, viêm đại tràng, điều hoà máu huyết, an thần, giảm đau, trị nhức đầu, chóng mặt, nhức đầu, cầm máu tốt, điều hoà huyết áp, điều hoà kinh nguyệt, giải độc…Ở Campuchia, thân và lá bầu đất dùng phối hợp với những vị thuốc khác để hạ nhiệt, trong chứng sốt phát ban như các bệnh sởi, tinh hồng nhiệt. Ở Malaixia, người ta cũng dùng lá ăn trộn với dầu giấm và cũng dùng cây để trị lỵ. Còn ở Java người ta dùng nó để trị bệnh đau thận.
Rau bầu đất có thể luộc chấm hoặc xào tỏi, nấu canh tôm đều được.
Rau bầu đất có nhiều công dụng tuyệt vời mà cách sử dụng lại rất đơn giản.
Dưới đây là công dụng chữa bệnh tuyệt vời của rau bầu đất
* Hỗ trợ điều trị đái tháo đường: Nhai nuốt mỗi lần 7 - 9 lá Rau bầu đất, ngày 2 lần sáng, chiều có tác dụng điều hoà lượng đường trong máu rất rõ rệt. Không gây phản ứng phụ. Có thể kết hợp với các vị thuốc trị đái tháo đường khác.
* Trị viêm họng, ho gió, ho khan hoặc có đờm: Nhai vài lá rau bầu đất, ngậm nước nuốt dần.
* Trị viêm phế quản mạn: Nấu canh rau bầu đất với thịt lợn nạc hoặc tôm tươi ăn với cơm trong nhiều ngày.
* Chữa vết thương chảy máu: Dùng rau bầu đất rửa sạch đắp, buộc rịt vào vết thương giúp cầm máu và bớt viêm sưng, đau nhức.
* Chữa va đập bầm tím: Giã nát một nắm rau bầu đất và vài hạt hồ tiêu rồi đắp vào vết thương, sau 3 giờ lại đắp tiếp miếng khác. Dùng trong 3 ngày.
* Trị đái dắt, đái buốt: Sắc rau bầu đất chia 2 lần uống trong ngày. Dùng 10 - 15 ngày.
* Trị khí hư, bạch đới: Rau bầu đất 20g, rễ củ gai sao vàng 15g, cỏ xước 15g, kim ngân hoa 12g, cam thảo đất 16g, sắc uống ngày 1 thang, chia 2 - 3 lần.
* Chữa phụ nữ viêm bàng quang, khí hư, bạch đới: Bầu đất sắc nước uống với bột Thổ tam thất và ý dĩ sao với liều bằng nhau, mỗi lần 10-15g ngày uống 2 lần.
* Trị đái dầm ở trẻ: Nấu canh rau bầu đất cho trẻ ăn hằng ngày vào buổi trưa.
* Ðái són, đái buốt, trẻ em đái dầm: Bầu đất tươi 80g, sắc nước uống. Nên ăn vào buổi trưa. Các buổi tối nên hạn chế ăn canh, uống nhiều nước.
* Chữa táo bón, kiết lỵ: Giã một nắm rau bầu đất rồi hòa với 100ml nước sôi để nguội, chia làm 2 phần uống vào buổi sáng và chiều trong 5 - 6 ngày.
* Trị mất ngủ: Thường xuyên ăn tươi rau bầu đất hoặc xào hay nấu canh ăn, sẽ có tác dụng an thần, điều hòa máu huyết, tạo điều kiện thuận lợi để có giấc ngủ tốt.
Rau bầu đất có thể luộc chấm hoặc xào tỏi, nấu canh tôm đều được.
Rau bầu đất có nhiều công dụng tuyệt vời mà cách sử dụng lại rất đơn giản.
Dưới đây là công dụng chữa bệnh tuyệt vời của rau bầu đất
* Hỗ trợ điều trị đái tháo đường: Nhai nuốt mỗi lần 7 - 9 lá Rau bầu đất, ngày 2 lần sáng, chiều có tác dụng điều hoà lượng đường trong máu rất rõ rệt. Không gây phản ứng phụ. Có thể kết hợp với các vị thuốc trị đái tháo đường khác.
* Trị viêm họng, ho gió, ho khan hoặc có đờm: Nhai vài lá rau bầu đất, ngậm nước nuốt dần.
* Trị viêm phế quản mạn: Nấu canh rau bầu đất với thịt lợn nạc hoặc tôm tươi ăn với cơm trong nhiều ngày.
* Chữa vết thương chảy máu: Dùng rau bầu đất rửa sạch đắp, buộc rịt vào vết thương giúp cầm máu và bớt viêm sưng, đau nhức.
* Chữa va đập bầm tím: Giã nát một nắm rau bầu đất và vài hạt hồ tiêu rồi đắp vào vết thương, sau 3 giờ lại đắp tiếp miếng khác. Dùng trong 3 ngày.
* Trị đái dắt, đái buốt: Sắc rau bầu đất chia 2 lần uống trong ngày. Dùng 10 - 15 ngày.
* Trị khí hư, bạch đới: Rau bầu đất 20g, rễ củ gai sao vàng 15g, cỏ xước 15g, kim ngân hoa 12g, cam thảo đất 16g, sắc uống ngày 1 thang, chia 2 - 3 lần.
* Chữa phụ nữ viêm bàng quang, khí hư, bạch đới: Bầu đất sắc nước uống với bột Thổ tam thất và ý dĩ sao với liều bằng nhau, mỗi lần 10-15g ngày uống 2 lần.
* Trị đái dầm ở trẻ: Nấu canh rau bầu đất cho trẻ ăn hằng ngày vào buổi trưa.
* Ðái són, đái buốt, trẻ em đái dầm: Bầu đất tươi 80g, sắc nước uống. Nên ăn vào buổi trưa. Các buổi tối nên hạn chế ăn canh, uống nhiều nước.
* Chữa táo bón, kiết lỵ: Giã một nắm rau bầu đất rồi hòa với 100ml nước sôi để nguội, chia làm 2 phần uống vào buổi sáng và chiều trong 5 - 6 ngày.
* Trị mất ngủ: Thường xuyên ăn tươi rau bầu đất hoặc xào hay nấu canh ăn, sẽ có tác dụng an thần, điều hòa máu huyết, tạo điều kiện thuận lợi để có giấc ngủ tốt.
Rau khúc chữa viêm khí quản mạn tính
Cây rau khúc còn có tên là "khúc nếp", "thử khúc thảo", "thử nhĩ", "hoàng hoa bạch ngải", "phật nhĩ thảo", "thanh minh thảo", "hài nhi thảo" ... Tên khoa học là Gnaphalium affine D. Don (Gnaphalium multiceps Wall.), thuộc họ Cúc (Asteraceae).

Trong rau khúc có chứa nhiều hợp chất thiên nhiên có lợi đối với sức khỏe
Rau khúc là loài cây thảo sống hằng năm, thân mảnh, cao chừng 10-20cm, có lông trắng mềm. Lá thuôn hình dỉa, có mũi nhọn, với lông mịn trắng ở mặt dưới.
Cụm hoa hình bông hay hình chuỳ mọc ở ngọn. Lá bắc thuôn hình trái xoan, hoa cái và hoa lưỡng tính rất nhiều. Tràng hoa các mảnh có ba răng nhỏ, tràng hoa lưỡng tính phình to từ gốc đến đỉnh.
Quả bế thuôn dài. Loài rau khúc này mọc hoang dại ở các vùng nông thôn khắp nước ta, nhiều nhất ở các tỉnh miền Bắc và miền Trung; thường gặp trên các ruộng khô, bờ ruộng, ven đường ... Rau khúc cũng khá phổ biến ở Trung Quốc, Nhật Bản, Ấn Độ, Philippines và một số nước khác.
Để làm thuốc, thường hái lá hoặc toàn cây, tốt nhất vào lúc trước khi cây ra hoa hoặc tuy đã có hoa nhưng chưa nở. Dùng tươi tốt nhất, nhưng cũng có thể phơi khô để dùng dần.
Dùng chữa cảm mạo phong hàn, ho nhiều đờm, khí suyễn, phúc tả, bạch đới, tỳ hư thủy thũng, còn dùng chữa nhiễm độc đậu tằm, phong thấp đau nhức;
Dùng ngoài chữa lở ngứa ngoài da, phong chẩn mẩn tịt, mụn nhọt sưng đau. Trong dân gian, ngoài công dụng làm bánh khúc ăn, thường dùng lá khúc để chữa ho, viêm chi phế quản.
Kết quả nghiên cứu hiện đại cho thấy, trong rau khúc có chứa nhiều hợp chất thiên nhiên có lợi đối với sức khỏe. Toàn cây còn chứa tinh dầu (khoảng 0,05%), nên dùng cây tươi là tốt nhất; Để bảo quản tinh dầu, khi sắc nên để nước sôi rồi mới cho rau vào, sôi lại nhắc ra và dùng ngay.
Có tác dụng hóa đàm, trừ phong hàn. Chữa ho nhiều đờm, suyễn thở, cảm lạnh phát sốt, đau gân cốt, bạch đới, ung thũng. Ngày dùng 10-16g dưới dạng thuốc sắc hay thuốc hãm. Có thể thái nhỏ cho vào một ít đường, hấp trên nồi cơm, uống.
Chữa hen suyễn: Rau khúc 30 g, lá bồng bồng 20 g, cam thảo đất 16 g. Sắc uống ngày một thang, chia 2-3 lần.
Chữa ho nhiều đờm: rau khúc khô 15-20g, đường phèn 15-20g, sắc nước uống trong ngày.
Chữa viêm khí quản mạn tính: 50g rau khúc khô, sắc lấy nước đặc, chia thành 3 lần uống trong ngày; liên tục 10 ngày (một liệu trình). Hoặc rau khúc phối hợp với xa tiền thảo và liên kiều chữa viêm khí quản mạn cũng đạt kết quả tốt.
Chữa tăng huyết áp: rau khúc phối hợp với lá dâu, nấu canh ăn hàng ngày.
Chữa gân cốt sưng đau, chân gối sưng thũng: toàn cây rau khúc 30-60g sắc nước uống trong ngày.
Chữa vết thương sưng tấy, vết thương không liền miệng: Rau khúc khô 30g, sắc nước uống trong ngày, đồng thời giã lá rau khúc tươi trộn giã nát đắp lên vết thương.
Chữa cảm lạnh phát sốt, ho: Rau khúc khô 15- 20g (hoặc 30- 40g tươi), sắc lấy nước uống trong ngày, có thể thêm tía tô, kinh giới, mỗi thứ 9g, sắc cùng để tăng công dụng.
Cụm hoa hình bông hay hình chuỳ mọc ở ngọn. Lá bắc thuôn hình trái xoan, hoa cái và hoa lưỡng tính rất nhiều. Tràng hoa các mảnh có ba răng nhỏ, tràng hoa lưỡng tính phình to từ gốc đến đỉnh.
Quả bế thuôn dài. Loài rau khúc này mọc hoang dại ở các vùng nông thôn khắp nước ta, nhiều nhất ở các tỉnh miền Bắc và miền Trung; thường gặp trên các ruộng khô, bờ ruộng, ven đường ... Rau khúc cũng khá phổ biến ở Trung Quốc, Nhật Bản, Ấn Độ, Philippines và một số nước khác.
Để làm thuốc, thường hái lá hoặc toàn cây, tốt nhất vào lúc trước khi cây ra hoa hoặc tuy đã có hoa nhưng chưa nở. Dùng tươi tốt nhất, nhưng cũng có thể phơi khô để dùng dần.
Dùng chữa cảm mạo phong hàn, ho nhiều đờm, khí suyễn, phúc tả, bạch đới, tỳ hư thủy thũng, còn dùng chữa nhiễm độc đậu tằm, phong thấp đau nhức;
Dùng ngoài chữa lở ngứa ngoài da, phong chẩn mẩn tịt, mụn nhọt sưng đau. Trong dân gian, ngoài công dụng làm bánh khúc ăn, thường dùng lá khúc để chữa ho, viêm chi phế quản.
Kết quả nghiên cứu hiện đại cho thấy, trong rau khúc có chứa nhiều hợp chất thiên nhiên có lợi đối với sức khỏe. Toàn cây còn chứa tinh dầu (khoảng 0,05%), nên dùng cây tươi là tốt nhất; Để bảo quản tinh dầu, khi sắc nên để nước sôi rồi mới cho rau vào, sôi lại nhắc ra và dùng ngay.
Có tác dụng hóa đàm, trừ phong hàn. Chữa ho nhiều đờm, suyễn thở, cảm lạnh phát sốt, đau gân cốt, bạch đới, ung thũng. Ngày dùng 10-16g dưới dạng thuốc sắc hay thuốc hãm. Có thể thái nhỏ cho vào một ít đường, hấp trên nồi cơm, uống.
Chữa hen suyễn: Rau khúc 30 g, lá bồng bồng 20 g, cam thảo đất 16 g. Sắc uống ngày một thang, chia 2-3 lần.
Chữa ho nhiều đờm: rau khúc khô 15-20g, đường phèn 15-20g, sắc nước uống trong ngày.
Chữa viêm khí quản mạn tính: 50g rau khúc khô, sắc lấy nước đặc, chia thành 3 lần uống trong ngày; liên tục 10 ngày (một liệu trình). Hoặc rau khúc phối hợp với xa tiền thảo và liên kiều chữa viêm khí quản mạn cũng đạt kết quả tốt.
Chữa tăng huyết áp: rau khúc phối hợp với lá dâu, nấu canh ăn hàng ngày.
Chữa gân cốt sưng đau, chân gối sưng thũng: toàn cây rau khúc 30-60g sắc nước uống trong ngày.
Chữa vết thương sưng tấy, vết thương không liền miệng: Rau khúc khô 30g, sắc nước uống trong ngày, đồng thời giã lá rau khúc tươi trộn giã nát đắp lên vết thương.
Chữa cảm lạnh phát sốt, ho: Rau khúc khô 15- 20g (hoặc 30- 40g tươi), sắc lấy nước uống trong ngày, có thể thêm tía tô, kinh giới, mỗi thứ 9g, sắc cùng để tăng công dụng.
Những bài thuốc chữa đau răng từ lá lốt
Sở dĩ có thể chữa nhức răng bằng lá lốt được là bởi loại lá này chứa tinh dầu có thành phần chính là benzylacetat, có tính kháng khuẩn rất cao, giúp giảm sưng, tiêu viêm, hạn chế đau nhức răng khá hiệu quả.
Lá lốt còn gọi là lá tất bát. Tên khoa học là Piper lolot C. DC... thuộc họ Hồ tiêu Piperaccac. Là cây thảo sống lâu, cao khoảng 30-40cm, mọc bò. Thân phồng lên ở các mấu, mặt ngoài có nhiều đường rãnh dọc. Lá đơn, nguyên, mọc so le, hình tim, có năm gân chính tỏa ra từ cuống lá; cuống có bẹ ở gốc ôm lấy thân. Cụm hoa là một bông đơn mọc ở nách lá. Quả mọng, chứa một hạt. Lá lốt mọc hoang và cũng thường được trồng lấy lá làm gia vị và làm thuốc. Trồng bằng mấu thân, cắt thành khúc 20-25cm, giăm vào nơi ẩm ướt.

Bà bầu bị nhức răng dù bất kỳ nguyên nhân nào thì chữa bằng lá lốt cũng là cách hiệu quả và an toàn nhất trong giai đoạn này
Lá và thân chứa alcaloid và tinh dầu, tinh dầu có thành phần chủ yếu là beta-caryophylen; rễ chứa tinh dầu có thành phần chính là benzylacetat.
Đông y cho rằng lá lốt có vị cay, mùi thơm, tính ấm, đi vào các kinh vị, tỳ, gan, mật; tác dụng của lá lốt là ôn trung (làm ấm bụng), tán hàn (trừ lạnh), hạ khí (đưa khí đi xuống) và chỉ thống (giảm đau), có tác dụng trị phong hàn thấp, tay chân lạnh, tê bại. Được dùng nhiều cho các trường hợp đau bụng lạnh gây nôn thổ, đầy hơi, sình bụng, tiêu chảy, hội chứng lỵ, thận và bàng quang, trên cơ địa hư hàn, đau đầu, đau răng, chán ăn đầy bụng hay chữa đau nhức xương khớp, trị chứng ra nhiều mồ hôi ở tay chân,…Và một công dụng của lá lốt không quên nhắc đến nữa đó là chữa bệnh viêm phụ khoa thông thường với các triệu chứng ngứa vùng kín, khí hư ra nhiều và có mùi hôi khó chịu,…
Sở dĩ có thể chữa nhức răng bằng lá lốt được là bởi loại lá này chứa tinh dầu có thành phần chính là benzylacetat, có tính kháng khuẩn rất cao, giúp giảm sưng, tiêu viêm, hạn chế đau nhức răng khá hiệu quả. Lá lốt có thể chữa đau nhức răng khá hiệu quả trong những trường hợp như nhức răng do sâu răng, nhức răng do viêm nhiễm vùng nướu, lợi, nhức răng do mọc răng khôn.
Đặc biệt, bà bầu bị nhức răng dù bất kỳ nguyên nhân nào thì chữa nhức răng bằng lá lốt cũng là cách hiệu quả và an toàn nhất trong giai đoạn này. Trên thực tế, vẫn còn nhiều trường hợp khác có thể chữa nhức răng bằng lá lốt hiệu quả. Dưới đây là những cách chữa răng bằng lá lốt:
* Cách thứ nhất: Lấy 1 nắm lá lốt đun hoặc giã cùng với một lít nước, cho thêm muối.
Để nguội, gạn lấy nước trong và thực hiện súc miệng nhiều lần trong ngày, mỗi lần từ 4-5 phút. Hoặc lấy lá lốt rửa sạch cho vào máy xay sinh tố xay nhuyễn cùng khoảng 5g muối ăn, sau lọc lấy nước cốt để ngậm trong vòng 5 phút rồi súc miệng nhổ đi, sau cứ lặp đi lặp lại nhiều lần sẽ đỡ đau nhức khá nhanh.
* Cách thứ 2: Lấy một nắm rễ lá lốt giã nát và thêm một nhúm muối. Chắt lấy nước cốt và lấy tăm bông chấm vào chỗ răng đau, thực hiện ngày vài lần. Hoặc ngậm 2 – 3 phút và súc miệng bằng nước muối. Làm ngày 2 – 3 lần sẽ thấy cơn đau thuyên giảm rõ rệt.
* Cách thứ 3: Lấy khoảng 1 nắm lá lốt sắc cùng nước và ít muối ăn. Xong cũng gạn lấy nước dùng súc miệng nhiều lần trong ngày sẽ giảm đau nhức khá nhanh.
Đông y cho rằng lá lốt có vị cay, mùi thơm, tính ấm, đi vào các kinh vị, tỳ, gan, mật; tác dụng của lá lốt là ôn trung (làm ấm bụng), tán hàn (trừ lạnh), hạ khí (đưa khí đi xuống) và chỉ thống (giảm đau), có tác dụng trị phong hàn thấp, tay chân lạnh, tê bại. Được dùng nhiều cho các trường hợp đau bụng lạnh gây nôn thổ, đầy hơi, sình bụng, tiêu chảy, hội chứng lỵ, thận và bàng quang, trên cơ địa hư hàn, đau đầu, đau răng, chán ăn đầy bụng hay chữa đau nhức xương khớp, trị chứng ra nhiều mồ hôi ở tay chân,…Và một công dụng của lá lốt không quên nhắc đến nữa đó là chữa bệnh viêm phụ khoa thông thường với các triệu chứng ngứa vùng kín, khí hư ra nhiều và có mùi hôi khó chịu,…
Sở dĩ có thể chữa nhức răng bằng lá lốt được là bởi loại lá này chứa tinh dầu có thành phần chính là benzylacetat, có tính kháng khuẩn rất cao, giúp giảm sưng, tiêu viêm, hạn chế đau nhức răng khá hiệu quả. Lá lốt có thể chữa đau nhức răng khá hiệu quả trong những trường hợp như nhức răng do sâu răng, nhức răng do viêm nhiễm vùng nướu, lợi, nhức răng do mọc răng khôn.
Đặc biệt, bà bầu bị nhức răng dù bất kỳ nguyên nhân nào thì chữa nhức răng bằng lá lốt cũng là cách hiệu quả và an toàn nhất trong giai đoạn này. Trên thực tế, vẫn còn nhiều trường hợp khác có thể chữa nhức răng bằng lá lốt hiệu quả. Dưới đây là những cách chữa răng bằng lá lốt:
* Cách thứ nhất: Lấy 1 nắm lá lốt đun hoặc giã cùng với một lít nước, cho thêm muối.
Để nguội, gạn lấy nước trong và thực hiện súc miệng nhiều lần trong ngày, mỗi lần từ 4-5 phút. Hoặc lấy lá lốt rửa sạch cho vào máy xay sinh tố xay nhuyễn cùng khoảng 5g muối ăn, sau lọc lấy nước cốt để ngậm trong vòng 5 phút rồi súc miệng nhổ đi, sau cứ lặp đi lặp lại nhiều lần sẽ đỡ đau nhức khá nhanh.
* Cách thứ 2: Lấy một nắm rễ lá lốt giã nát và thêm một nhúm muối. Chắt lấy nước cốt và lấy tăm bông chấm vào chỗ răng đau, thực hiện ngày vài lần. Hoặc ngậm 2 – 3 phút và súc miệng bằng nước muối. Làm ngày 2 – 3 lần sẽ thấy cơn đau thuyên giảm rõ rệt.
* Cách thứ 3: Lấy khoảng 1 nắm lá lốt sắc cùng nước và ít muối ăn. Xong cũng gạn lấy nước dùng súc miệng nhiều lần trong ngày sẽ giảm đau nhức khá nhanh.
Rau Kinh giới chữa sưng vú, mụn nhọt
Kinh giới là loại rau gia vị không thể thiếu trong món rau sống, đặc biệt khi ăn cá, lẩu cá... Trong Đông y, kinh giới là vị thuốc chữa phong, dị ứng, đặc biệt những trường hợp ngứa, lở, mề đay phát ban, zona thì nó là vị thuốc quan trọng.

Kinh giới được dùng riêng rẽ hoặc dùng chung với những vị khác tùy trường hợp.Rau kinh giới chứa hai hợp chất kháng khuẩn mạnh có tên là thymol và carvacrol, rất tốt trong việc diệt ký sinh trùng trong ruột. Rau còn có thể xoa dịu hệ thống tiêu hóa, rối loạn dạ dày và chứng khó tiêu.
Kinh giới rất giàu vitamin và khoáng chất, không chỉ là gia vị mà còn có tác dụng chữa trị rất nhiều bệnh. Đặc biệt nó có khả năng điều trị nhiều loại bệnh, kháng khuẩn và chống oxy hóa, kinh giới giúp chữa trúng phong, cấm khẩu, chữa dị ứng, cảm lạnh…
Chữa cảm lạnh: Thêm một vài giọt rau kinh giới vào ly nước cam sẽ có tác dụng rất tốt trong việc thông mũi, giảm đau nhức.
Chữa cảm cúm, sốt, đau nhức: lấy toàn kinh giới 5g phối hợp với lá tía tô 3g, cam thảo đất 3g, sài hồ nam hoặc cúc tần 3g, kim ngân 4g, mạn kinh 2g, gừng 3 lát. Tất cả sắc với 200ml nước còn 50ml, uống làm một lần trong ngày; kết hợp lấy lá kinh giới tươi 50g, giã nát với gừng sống 10g, gói vào vải sạch, đánh dọc sống lưng. Hoặc toàn kinh giới, lá tre, cúc tần, bạc hà, tía tô, cát căn, mỗi thứ 20g; cúc hoa, địa liền, mỗi vị 5g; phơi khô, tán bột, rây mịn. Ngày uống 2 – 3 lần, mỗi lần 4 – 6g.
Chữa cảm hàn ở trẻ em: toàn kinh giới, tía tô, hoắc hung, ngải cứu, mã đề, gừng, mỗi thứ 3 – 4g, sắc nước uống trong ngày.
Chữa ban chẩn: toàn kinh giới, lá dâu, mỗi vị 6g; lá bạc hà, kim ngân, sài đất, mỗi vị 4g; sắc uống ngày một thang.
Chữa chóng mặt, hoa mắt, nghẹt mũi, mắt đỏ: toàn kinh giới, cúc hoa, xuyên khung, cam thảo, bạch chỉ, phòng phong, khương hoạt, hương phụ, tế tân, bạch cương tàm. Các vị lượng bằng nhau, tán nhỏ, rây thành bột mịn. Ngày uống 2 – 3 lần, mỗi lần 4 – 6g với nước ấm, sau bữa ăn.
Chữa sưng vú, mụn nhọt: toàn kinh giới, thương nhĩ tử, vòi voi, liên kiều, mỗi thứ 12g; kim ngân hoa, cỏ mần trầu, hạ khô thảo, mỗi thứ 10g; bồ công anh 8g. Tất cả sắc uống làm 2 lần trong ngày.
Chữa ho, mất tiếng: toàn kinh giới, tang diệp, tang bạch bì, địa cốt bì, mỗi thứ 12g; tử tô, bán hạ chế, mỗi thứ 8g; trần bì 4g. Sắc uống ngày một thang.
Chữa mụn nhọt: kinh giới tuệ sống 12g; mã đề, bồ công anh, kim ngân, thổ phục linh, ké đầu ngựa, cam thảo nam, mỗi thứ 10g; thái nhỏ, sắc với 400ml nước còn 100ml, uống làm 2 lần trong ngày.
Chữa viêm họng, khản tiếng: Kinh giới tuệ sống 12g, nhân hạt gai dầu 12g, tán nhỏ, rây bột mịn, trộn với mật làm viên, ngâm làm nhiều lần trong ngày.
Rau Cải cúc giúp tiêu hóa, trừ đờm, tán phong chữa bệnh
Ngoài được sử dụng như một loại rau giúp khai vị làm món ăn ngon, cải cúc còn là vị thuốc giúp tiêu hóa, trừ đờm, tán phong chữa bệnh do giá lạnh.
Rau cải cúc còn được gọi là cải tần ô, rau cúc, rau tần ô... Là cây thảo sống hằng năm, lá ôm vào thân, xẻ lông chim hai lần. Cụm hoa ở nách lá, các hoa ở mép màu vàng sẫm, thơm. Cải cúc được trồng khắp nơi và sử dụng quen thuộc trong bữa cơm hàng ngày.

Theo Đông y, cải cúc có vị ngọt nhạt, hơi đắng, the, mùi thơm, tính mát có tác dụng chữa ho, đau đầu, giải cảm...
Rau cải cúc còn được gọi là cải tần ô, rau cúc, rau tần ô... Là cây thảo sống hằng năm, lá ôm vào thân, xẻ lông chim hai lần. Cụm hoa ở nách lá, các hoa ở mép màu vàng sẫm, thơm. Cải cúc được trồng khắp nơi và sử dụng quen thuộc trong bữa cơm hàng ngày.

Theo Đông y, cải cúc có vị ngọt nhạt, hơi đắng, the, mùi thơm, tính mát có tác dụng chữa ho, đau đầu, giải cảm...
Ngoài được sử dụng như một loại rau giúp khai vị làm món ăn ngon, cải cúc còn là vị thuốc giúp tiêu hóa, trừ đờm, tán phong chữa bệnh do giá lạnh. Bộ phận dùng làm thuốc là lá, dùng tươi hoặc đã làm khô trong mát (không phơi nắng vì làm mất tinh dầu thơm). Theo nghiên cứu hiện đại, trong rau cải cúc chứa 1,85% protid, 2,57% glucid, 0,43% lipid và có nhiều vitamin B, C. Còn theo Đông y, cải cúc có vị ngọt nhạt, hơi đắng, the, mùi thơm, tính mát có tác dụng chữa ho, đau đầu, giải cảm...
Phổ biến nhất là món canh cải cúc cá diếc, thích hợp sử dụng cho người cao tuổi hoặc trẻ em ăn không tiêu, tiểu tiện ít, mệt mỏi. Nhờ tác dụng của món là bổ tỳ khai vị, trừ đàm thấp, hòa trung, kiện vị, lợi tiểu, làm khỏi ho đờm, gan nóng, hoa mắt, chóng mặt: Lấy cá diếc 500g, cải cúc 150g, rượu, dầu vừng, tiêu, muối vừa đủ. Rán vàng hai mặt cá cho ít rượu vào đảo sơ, cho gừng, sau cho chút nước đun sôi hạ lửa nhỏ đun tiếp cho nhừ cá, rồi cho rau cải cúc vào đun to lửa cho sôi nhào là được. Có điều kiện nên ăn một thời gian 10 - 15 ngày là một liệu trình.
Trị ăn uống không tiêu, người mới khỏi ốm, yếu: Cải cúc 500g, gừng tươi 3 lát, 100g thịt lợn nạc. Tất cả rửa sạch, thái nhỏ rau, thịt lợn, nấu thành canh, khi chín nêm gia vị vừa đủ, ăn lúc còn nóng.
Chữa đau đầu: Rau cải cúc 15g (cải cúc già, có hoa càng tốt), giữ cả phần rễ đem rửa sạch sắc lấy nước uống nhiều lần trong ngày. Kết hợp lấy rau cải cúc hơ nóng rồi chườm lên đỉnh đầu (nơi huyệt bách hội), và 2 bên thái dương vào lúc nào đau đầu hoặc vào buổi tối hàng ngày trước khi đi ngủ.
Cháo giải cảm cúm có thể chữa đau họng, sốt: Rau cải cúc tươi 150g, rửa sạch cho ráo nước sau đó cho vào bát to, đổ cháo đang sôi lên trên để 5-10 phút cho đỡ nóng thì trộn rau lên ăn, ngày ăn 2-3 lần. Bài thuốc này vừa đơn giản lại có tác dụng giải cảm nhanh.
Chữa ho dai dẳng: Rau cải cúc tươi 100-150g, phổi lợn 200g. Nấu canh đủ 1 bát to để ăn với cơm, ăn khi canh còn nóng, ngày ăn một lần, mỗi liệu trình ăn liền 3 - 4 ngày. (Cách nấu canh: Phổi lợn thái nhỏ, ướp với gừng và gia vị vừa đủ đem xào chín, cho nước vào đun sôi mới cho rau cải cúc, khi rau chín nhấc ra ngay).
Phổ biến nhất là món canh cải cúc cá diếc, thích hợp sử dụng cho người cao tuổi hoặc trẻ em ăn không tiêu, tiểu tiện ít, mệt mỏi. Nhờ tác dụng của món là bổ tỳ khai vị, trừ đàm thấp, hòa trung, kiện vị, lợi tiểu, làm khỏi ho đờm, gan nóng, hoa mắt, chóng mặt: Lấy cá diếc 500g, cải cúc 150g, rượu, dầu vừng, tiêu, muối vừa đủ. Rán vàng hai mặt cá cho ít rượu vào đảo sơ, cho gừng, sau cho chút nước đun sôi hạ lửa nhỏ đun tiếp cho nhừ cá, rồi cho rau cải cúc vào đun to lửa cho sôi nhào là được. Có điều kiện nên ăn một thời gian 10 - 15 ngày là một liệu trình.
Trị ăn uống không tiêu, người mới khỏi ốm, yếu: Cải cúc 500g, gừng tươi 3 lát, 100g thịt lợn nạc. Tất cả rửa sạch, thái nhỏ rau, thịt lợn, nấu thành canh, khi chín nêm gia vị vừa đủ, ăn lúc còn nóng.
Chữa đau đầu: Rau cải cúc 15g (cải cúc già, có hoa càng tốt), giữ cả phần rễ đem rửa sạch sắc lấy nước uống nhiều lần trong ngày. Kết hợp lấy rau cải cúc hơ nóng rồi chườm lên đỉnh đầu (nơi huyệt bách hội), và 2 bên thái dương vào lúc nào đau đầu hoặc vào buổi tối hàng ngày trước khi đi ngủ.
Cháo giải cảm cúm có thể chữa đau họng, sốt: Rau cải cúc tươi 150g, rửa sạch cho ráo nước sau đó cho vào bát to, đổ cháo đang sôi lên trên để 5-10 phút cho đỡ nóng thì trộn rau lên ăn, ngày ăn 2-3 lần. Bài thuốc này vừa đơn giản lại có tác dụng giải cảm nhanh.
Chữa ho dai dẳng: Rau cải cúc tươi 100-150g, phổi lợn 200g. Nấu canh đủ 1 bát to để ăn với cơm, ăn khi canh còn nóng, ngày ăn một lần, mỗi liệu trình ăn liền 3 - 4 ngày. (Cách nấu canh: Phổi lợn thái nhỏ, ướp với gừng và gia vị vừa đủ đem xào chín, cho nước vào đun sôi mới cho rau cải cúc, khi rau chín nhấc ra ngay).
Rau mồng tơi tốt cho người có mỡ và đường máu cao
Cả đông và tây y đều khẳng định loại rau này có tác dụng nhuận trường. Các nghiên cứu còn cho thấy nó giúp thải chất béo, tốt cho người có mỡ và đường máu cao.
Rau mồng tơi còn gọi là mùng tơi, lạc quỳ, có tên khoa học là Basella alba L, thuộc họ Basellaceae, là loại dây leo, lá to, dày, dòn, màu xanh thẫm và nhiều chất nhầy. Quả nhỏ khi chín có nước với màu tím than. Bộ phận lá và đọt thân còn non của cây mồng tơi thường được sử dụng trong bữa ăn hàng ngày hoặc được dùng để làm thực phẩm bổ dưỡng nhằm hỗ trợ và điều trị một số bệnh thông thường.

Dân gian thường dùng mồng tơi làm rau ăn cho mát và chống táo bón
Rau mồng tơi còn gọi là mùng tơi, lạc quỳ, có tên khoa học là Basella alba L, thuộc họ Basellaceae, là loại dây leo, lá to, dày, dòn, màu xanh thẫm và nhiều chất nhầy. Quả nhỏ khi chín có nước với màu tím than. Bộ phận lá và đọt thân còn non của cây mồng tơi thường được sử dụng trong bữa ăn hàng ngày hoặc được dùng để làm thực phẩm bổ dưỡng nhằm hỗ trợ và điều trị một số bệnh thông thường.

Dân gian thường dùng mồng tơi làm rau ăn cho mát và chống táo bón
Theo đông y, rau mồng tơi có vị chua ngọt, tính lạnh, không độc; tác dụng thanh nhiệt, hoạt tràng, lương huyết, giải độc…; chữa đại tiện xuất huyết, tiểu tiện không thông, tiểu rắt, kiết lỵ, ban chẩn, đinh sang...
Cả đông và tây y đều khẳng định loại rau này có tác dụng nhuận trường. Các nghiên cứu còn cho thấy nó giúp thải chất béo, tốt cho người có mỡ và đường máu cao. Ngoài việc sử dụng trong bữa ăn hằng ngày, rau mồng tơi còn được dùng trong một số bài thuốc chữa táo bón, đại tiện xuất huyết kinh niên, tiểu tiện không thông, tiểu rắt, chứng ngực bồn chồn, cầm máu và giúp vết thương mau lành. Dân gian thường dùng mồng tơi làm rau ăn cho mát và chống táo bón. Một số nơi còn dùng quả mồng tơi để nhuộm đỏ các loại mứt.
Rau mồng tơi khá dồi dào vitamin và khoáng chất. Nổi bật nhất là hàm lượng sắt, canxi, vitamin A, C và các vitamin nhóm B. Đây đều là những yếu tố vi lượng cần thiết cho cơ thể giúp nâng cao sức đề kháng cũng như có giá trị trong một số vấn đề về sức khỏe. Cụ thể, nó là thực phẩm có lợi cho những người thiếu máu như: người cao tuổi, suy nhược… Rau mồng tơi tính mát lạnh, vì vậy dùng cẩn thận với người hay bị lạnh bụng, đại tiện lỏng. Để hạn chế lạnh, nên nấu kỹ.
Chữa yếu sinh lý: Dùng rau mồng tơi, rau ngót, rau má, bộ lòng gà hay vịt, nấu canh ăn nóng sẽ giúp trị chứng yếu sinh lý ở nam giới khá hiệu quả.
Chữa di, mộng tinh: Rau mồng tơi, đậu nành, lạc mỗi thứ một nắm nấu với 1-2 kg xương heo (xương ống càng tốt). Hầm kỹ xương heo trong nồi áp suất rồi mới cho đậu lạc vào, cuối cùng cho rau mồng tơi nấu thêm 10 phút. Ăn nóng.
Chữa táo bón, nóng ruột: Lấy một nắm lá mồng tơi rửa sạch, giã nát, vắt lấy nước cốt pha thêm một ít nước đun sôi để nguội uống một lần. Sau vài lần uống sẽ đại tiện dễ. Hoặc lấy lá mồng tơi, lá vông non mỗi thứ 30g, rễ đinh lăng 20g, củ mài 12g (thái mỏng sao vàng), vừng đen 30g (rang nổ), sắc với 600ml nước còn 300ml. Người lớn chia 2 lần, trẻ em tùy tuổi dùng ít hơn.
Chữa chảy máu mũi (chảy máu cam) do huyết nhiệt: Mồng tơi tươi giã nát rồi lấy bông thấm vào nước cốt nhét vào lỗ mũi bên chảy máu.
Chữa chứng đi tiểu nóng buốt: Khi tiểu tiện thấy nóng buốt và khó lấy một nắm lá mồng tơi cho vào cối sạch giã nát, vắt lấy nước cốt pha thêm một ít nước đun sôi để nguội uống ngày vài lần.
Chữa da không tươi sáng: Rau mồng tơi nấu canh với cá trê vàng, mỗi tuần ăn 1 lần hoặc lấy lá mồng tơi non giã lấy nước cốt, cho vài hạt muối, thoa đều lên mặt vài lần trước khi đi ngủ.
Cả đông và tây y đều khẳng định loại rau này có tác dụng nhuận trường. Các nghiên cứu còn cho thấy nó giúp thải chất béo, tốt cho người có mỡ và đường máu cao. Ngoài việc sử dụng trong bữa ăn hằng ngày, rau mồng tơi còn được dùng trong một số bài thuốc chữa táo bón, đại tiện xuất huyết kinh niên, tiểu tiện không thông, tiểu rắt, chứng ngực bồn chồn, cầm máu và giúp vết thương mau lành. Dân gian thường dùng mồng tơi làm rau ăn cho mát và chống táo bón. Một số nơi còn dùng quả mồng tơi để nhuộm đỏ các loại mứt.
Rau mồng tơi khá dồi dào vitamin và khoáng chất. Nổi bật nhất là hàm lượng sắt, canxi, vitamin A, C và các vitamin nhóm B. Đây đều là những yếu tố vi lượng cần thiết cho cơ thể giúp nâng cao sức đề kháng cũng như có giá trị trong một số vấn đề về sức khỏe. Cụ thể, nó là thực phẩm có lợi cho những người thiếu máu như: người cao tuổi, suy nhược… Rau mồng tơi tính mát lạnh, vì vậy dùng cẩn thận với người hay bị lạnh bụng, đại tiện lỏng. Để hạn chế lạnh, nên nấu kỹ.
Chữa yếu sinh lý: Dùng rau mồng tơi, rau ngót, rau má, bộ lòng gà hay vịt, nấu canh ăn nóng sẽ giúp trị chứng yếu sinh lý ở nam giới khá hiệu quả.
Chữa di, mộng tinh: Rau mồng tơi, đậu nành, lạc mỗi thứ một nắm nấu với 1-2 kg xương heo (xương ống càng tốt). Hầm kỹ xương heo trong nồi áp suất rồi mới cho đậu lạc vào, cuối cùng cho rau mồng tơi nấu thêm 10 phút. Ăn nóng.
Chữa táo bón, nóng ruột: Lấy một nắm lá mồng tơi rửa sạch, giã nát, vắt lấy nước cốt pha thêm một ít nước đun sôi để nguội uống một lần. Sau vài lần uống sẽ đại tiện dễ. Hoặc lấy lá mồng tơi, lá vông non mỗi thứ 30g, rễ đinh lăng 20g, củ mài 12g (thái mỏng sao vàng), vừng đen 30g (rang nổ), sắc với 600ml nước còn 300ml. Người lớn chia 2 lần, trẻ em tùy tuổi dùng ít hơn.
Chữa chảy máu mũi (chảy máu cam) do huyết nhiệt: Mồng tơi tươi giã nát rồi lấy bông thấm vào nước cốt nhét vào lỗ mũi bên chảy máu.
Chữa chứng đi tiểu nóng buốt: Khi tiểu tiện thấy nóng buốt và khó lấy một nắm lá mồng tơi cho vào cối sạch giã nát, vắt lấy nước cốt pha thêm một ít nước đun sôi để nguội uống ngày vài lần.
Chữa da không tươi sáng: Rau mồng tơi nấu canh với cá trê vàng, mỗi tuần ăn 1 lần hoặc lấy lá mồng tơi non giã lấy nước cốt, cho vài hạt muối, thoa đều lên mặt vài lần trước khi đi ngủ.
Rau má mát, bổ, làm đẹp hiệu quả
Nước rau má có tác dụng dưỡng ẩm cho da, làm chậm sự lão hóa, cải thiện tuần hoàn và cải thiện trí nhớ… Không chỉ giúp ích cho quá trình thanh lọc cơ thể mà nó còn làm mát da, trị mụn và sẹo trên da.

Rau má thường dùng để làm thuốc bổ dưỡng, sát trùng, chữa thổ huyết, tả lỵ, khí hư, bạch đới, mụn nhọt, rôm sẩy

Rau má thường dùng để làm thuốc bổ dưỡng, sát trùng, chữa thổ huyết, tả lỵ, khí hư, bạch đới, mụn nhọt, rôm sẩy
Rau má là một loại rau thông dụng, có tác dụng sát trùng, giải độc, thanh nhiệt, lương huyết. Ngoài ra, rau má cũng là một loại dược thảo có tính bổ dưỡng rất cao, chứa nhiều sinh tố, khoáng chất, những chất chống oxy hoá, có thể dùng để dưỡng âm, cải thiện trí nhớ, làm chậm sự lão hoá, cải thiện vi tuần hoàn và chữa nhiều chứng bệnh về da.
Rau má còn có tên là Tích tuyết thảo. Loại cây này mọc lan trên mặt đất, có lá trông giống như những đồng tiền tròn được xếp nối tiếp nhau nên còn gọi là Liên tiền thảo. Rau má có tên khoa học là Centella asiatica (L), thuộc họ Hoa tán (Umbelliferae), là một thứ rau dại ăn được, thường mọc ở những nơi ẩm ướt như thung lũng, bờ mương thuộc những vùng nhiệt đới như Việt Nam, Lào, Cămpuchia, Indonesia, Malaysia, Srilanka, Ấn Độ, Pakistan, Madagasca… Cây rau má có thân nhẵn, có rễ ở các mấu. Lá có cuống dài mọc ra từ gốc hoặc từ các mấu, lá hơi tròn, có mép khía tai bèo. Phiến lá có gân dạng lưới hình chân vịt. Hoa mọc ở kẽ lá. Cánh hoa màu đỏ hoặc tía.
Tuỳ theo khu vực trồng hoặc mùa thu hoạch mà tỷ lệ các các hoạt chất có thể sai biệt. Thành phần của rau má bao gồm những chất sau: beta caroten, sterol, saponin, alcaloit, flavonol, saccharit, canxi, sắt, magiê, mangan, phốtpho, kali, kẽm, các loại vitamin B1, B2, B3, C và K.
Theo y học cổ truyền, rau má có vị đắng, hơi ngọt, tính bình, vào Can, Tỳ-Vị có tác dụng dưỡng Âm, thanh nhiệt, nhuận gan, giải độc, lợi tiểu. Rau má thường dùng để làm thuốc bổ dưỡng, sát trùng, chữa thổ huyết, tả lỵ, khí hư, bạch đới, mụn nhọt, rôm sẩy.
Rau má có thể giúp giảm sưng và cải thiện lưu thông trong cơ thể, nhất là với các bệnh liên quan đến tĩnh mạch như giãn tĩnh mạch và suy tĩnh mạch. Đối với những người thừa cân (béo phì), xơ vữa động mạch máu nếu ăn rau má lâu dài sẽ có tác dụng làm giảm lượng cholesterol trong máu và do đó làm cho các mạch máu mềm mại trở lại, hạn chế được những tai biến do xơ vữa động mạch máu gây ra.
Rau má không chỉ mát bổ lại làm đẹp rất hiệu quả. Đặc biệt đối với phái đẹp, rau má có những tác dụng “thần kỳ” đối với làn da của họ. Nước rau má có tác dụng dưỡng ẩm cho da, làm chậm sự lão hóa, cải thiện tuần hoàn và cải thiện trí nhớ… Không chỉ giúp ích cho quá trình thanh lọc cơ thể mà nó còn làm mát da, trị mụn và sẹo trên da.
Nhiều công trình nghiên cứu và kết quả lâm sàng đều cho thấy dịch chiết rau má có khả năng kích hoạt các tiến trình sinh học trong việc phân chia tế bào và tái tạo mô liên kết, giúp vết thương chóng lành và mau lên da non. Hiện nay rau má đã được sử dụng rất đa dạng dưới hình thức thuốc tiêm, thuốc bột, thuốc mỡ, để điều trị tất cả các chứng bệnh về da như vết bỏng, vết thương do chấn thương, do giải phẫu, cấy ghép da, những vết lở lâu lành, vết lở do ung thư, bệnh phong, vẩy nến…
Rau má còn có tên là Tích tuyết thảo. Loại cây này mọc lan trên mặt đất, có lá trông giống như những đồng tiền tròn được xếp nối tiếp nhau nên còn gọi là Liên tiền thảo. Rau má có tên khoa học là Centella asiatica (L), thuộc họ Hoa tán (Umbelliferae), là một thứ rau dại ăn được, thường mọc ở những nơi ẩm ướt như thung lũng, bờ mương thuộc những vùng nhiệt đới như Việt Nam, Lào, Cămpuchia, Indonesia, Malaysia, Srilanka, Ấn Độ, Pakistan, Madagasca… Cây rau má có thân nhẵn, có rễ ở các mấu. Lá có cuống dài mọc ra từ gốc hoặc từ các mấu, lá hơi tròn, có mép khía tai bèo. Phiến lá có gân dạng lưới hình chân vịt. Hoa mọc ở kẽ lá. Cánh hoa màu đỏ hoặc tía.
Tuỳ theo khu vực trồng hoặc mùa thu hoạch mà tỷ lệ các các hoạt chất có thể sai biệt. Thành phần của rau má bao gồm những chất sau: beta caroten, sterol, saponin, alcaloit, flavonol, saccharit, canxi, sắt, magiê, mangan, phốtpho, kali, kẽm, các loại vitamin B1, B2, B3, C và K.
Theo y học cổ truyền, rau má có vị đắng, hơi ngọt, tính bình, vào Can, Tỳ-Vị có tác dụng dưỡng Âm, thanh nhiệt, nhuận gan, giải độc, lợi tiểu. Rau má thường dùng để làm thuốc bổ dưỡng, sát trùng, chữa thổ huyết, tả lỵ, khí hư, bạch đới, mụn nhọt, rôm sẩy.
Rau má có thể giúp giảm sưng và cải thiện lưu thông trong cơ thể, nhất là với các bệnh liên quan đến tĩnh mạch như giãn tĩnh mạch và suy tĩnh mạch. Đối với những người thừa cân (béo phì), xơ vữa động mạch máu nếu ăn rau má lâu dài sẽ có tác dụng làm giảm lượng cholesterol trong máu và do đó làm cho các mạch máu mềm mại trở lại, hạn chế được những tai biến do xơ vữa động mạch máu gây ra.
Rau má không chỉ mát bổ lại làm đẹp rất hiệu quả. Đặc biệt đối với phái đẹp, rau má có những tác dụng “thần kỳ” đối với làn da của họ. Nước rau má có tác dụng dưỡng ẩm cho da, làm chậm sự lão hóa, cải thiện tuần hoàn và cải thiện trí nhớ… Không chỉ giúp ích cho quá trình thanh lọc cơ thể mà nó còn làm mát da, trị mụn và sẹo trên da.
Nhiều công trình nghiên cứu và kết quả lâm sàng đều cho thấy dịch chiết rau má có khả năng kích hoạt các tiến trình sinh học trong việc phân chia tế bào và tái tạo mô liên kết, giúp vết thương chóng lành và mau lên da non. Hiện nay rau má đã được sử dụng rất đa dạng dưới hình thức thuốc tiêm, thuốc bột, thuốc mỡ, để điều trị tất cả các chứng bệnh về da như vết bỏng, vết thương do chấn thương, do giải phẫu, cấy ghép da, những vết lở lâu lành, vết lở do ung thư, bệnh phong, vẩy nến…
Rau tía tô rất tốt cho sức khỏe và sắc đẹp
Cây tía tô còn nhiều tên gọi khác như là é tía, tử tô, xích tô, tô ngạnh, tô diệp. Là loại cây cỏ, cao 0.5-1m, thân thẳng đứng có lông, lá mọc đối hình trứng, đầu nhọn, mép có răng cưa, có màu tím hoặc xanh. Hoa trắng hoặc tím nhạt. Được trồng khắp nơi trong cả nước.
Dưới đây là cách sử dụng tía tô trong trị liệu và làm đẹp:
* Xông: Lấy lá tía tô cùng các lá thơm khác tạo thành nồi lá xông và lau rửa. Nếu lá được rửa sạch kỹ thì có thể lấy ra một bát để uống trước hay sau khi xông. Xông xong lau khô mồ hôi cả người đắp chăn nằm nghỉ.
* Cháo tía tô: Nấu cháo gạo tẻ cho ra bát, trộn lá tía tô non thái chỉ. Ăn nóng. Có thể thêm hành lá tươi thái nhỏ. Có cho trứng vào hay không hiện nay còn 2 ý kiến trái ngược nhau có và không. Xông xong nằm nghỉ một lúc dậy ăn bát cháo giải cảm này là phương pháp giải cảm lạnh dân gian rất có hiệu nghiệm.
* Trẻ em ho nhiều thở gấp, mặt tím tái: Hạt cây tía tô 20g tán thành bột, hòa với nước đun sôi để còn ấm, lọc bỏ bã cho uống. Cẩn thận hơn thì cho bột vào túi vải hãm vào nước sôi. Hoặc lấy bột này hòa vào cháo, hãm vào nước sôi hoặc hòa vào nước cơm cho trẻ uống.
* Chữa đau bụng, đầy chướng: Giã lá tía tô lấy một bát nước, hòa một chút muối cho uống hết một lần.
Cách dưỡng nhan từ tía tô:

Tía tô rất tốt cho sức khỏe và sắc đẹp
Dưới đây là cách sử dụng tía tô trong trị liệu và làm đẹp:
* Xông: Lấy lá tía tô cùng các lá thơm khác tạo thành nồi lá xông và lau rửa. Nếu lá được rửa sạch kỹ thì có thể lấy ra một bát để uống trước hay sau khi xông. Xông xong lau khô mồ hôi cả người đắp chăn nằm nghỉ.
* Cháo tía tô: Nấu cháo gạo tẻ cho ra bát, trộn lá tía tô non thái chỉ. Ăn nóng. Có thể thêm hành lá tươi thái nhỏ. Có cho trứng vào hay không hiện nay còn 2 ý kiến trái ngược nhau có và không. Xông xong nằm nghỉ một lúc dậy ăn bát cháo giải cảm này là phương pháp giải cảm lạnh dân gian rất có hiệu nghiệm.
* Trẻ em ho nhiều thở gấp, mặt tím tái: Hạt cây tía tô 20g tán thành bột, hòa với nước đun sôi để còn ấm, lọc bỏ bã cho uống. Cẩn thận hơn thì cho bột vào túi vải hãm vào nước sôi. Hoặc lấy bột này hòa vào cháo, hãm vào nước sôi hoặc hòa vào nước cơm cho trẻ uống.
* Chữa đau bụng, đầy chướng: Giã lá tía tô lấy một bát nước, hòa một chút muối cho uống hết một lần.
Cách dưỡng nhan từ tía tô:

Tía tô rất tốt cho sức khỏe và sắc đẹp
Uống trà là tía tô có tác dụng tẩy sạch tế bào chết làm mềm da và các vết chai giúp có làn da trắng sáng tự nhiên. Ở Nhật Bản, phụ nữ dùng trà tía tô để pha trà uống hàng ngày hoặc tắm rửa vì lá tía tô có tác dụng làm ẩm và căng mướt, dịu da, tăng cường trao đổi chất và xóa nám.
Cách thực hiện: Lấy 10 lá tía tô rửa sạch, phơi khô lá dưới trời nắng to. Sau đó cho tía tô vào ấm pha trà như bình thường. Một ngày bạn nên uống 4 - 6 tách trà. Trà tía tô hương vị thơm, thoang thoảng dễ chịu, có tác dụng chống lão hóa và làm trắng da hiệu quả. Bật mí thêm, uống trà tía tô thường xuyên còn giúp làm giảm cân rất hiệu quả.
* Tắm trắng toàn thân bằng tía tô hiệu quả: Nhờ hàm lượng dinh dưỡng cao, giàu vitamin A, C và các chất như Ca, Fe, P và lượng nhỏ chất tẩy trắng tự nhiên, lá tía tô có thể giúp trẻ hóa làn da, làm da mịn màng và trắng hồng từ sâu bên trong nhưng lại rất an toàn. Lấy một nhánh tía tô lớn, rửa sạch lá tía tô, cắt cả cành và lá thành từng khúc nhỏ. Tiếp theo, nấu 1 nồi nước thật sôi, bắc xuống rồi thả cành, lá tía tô vào và đậy nắp kín trong 15 phút để chất dinh dưỡng hòa tan ra. Sau đó, thêm nước lạnh sao cho vừa tắm, hoặc bạn có thể đổ nước lá tía tô vào bồn tắm và ngâm mình khoảng 20 phút. Tắm trắng bằng lá tía tô đều đặn 2-3 lần/tuần, những nốt mụn trên vùng lưng, ngực… nhanh chóng lặn đi và ngăn ngừa chúng quay trở lại. Đặc biệt, làn da sạm đen thiếu sức sống của các nàng cũng sẽ dần dần đổi màu, trắng hồng rạng rỡ mà không lo bị bắt nắng.
* Dưỡng da căng mướt với mặt nạ tía tô: Bên cạnh tác dụng làm đẹp da, lá tía tô còn có công dụng điều trị mụn, rôm xẩy và làm mịn da rất hiệu quả. Trong tía tô có chất priseril có tác dụng thanh lọc da, tẩy tế bào chết và cải thiện màu sắc cho làn da của bạn. Bên cạnh đó, lá tía tô giàu vitamin E sẽ giúp tăng cường độ ẩm cho da, khiến da mềm mịn hơn. Lấy 10 lá tía tô, đầu tiên, rửa sạch lá tía tô rồi giã nhuyễn, vắt lấy nước. Sau đó thoa nước ép lên khắp mặt, kết hợp mát-xa nhẹ nhàng. Thư giãn trong 15 phút đợi các dưỡng chất thẩm thấu hết vào da thì dùng nước ấm làm sạch lại. Thực hiện thường xuyên cách làm này 2-3 lần/tuần, chỉ trong thời gian ngắn sẽ thấy lượng mụn trên da giảm rõ rệt. Hơn nữa, tía tô còn giúp đánh bay những vết thâm xấu xí và da ngày càng trắng sáng, mịn màng hơn.
Cách thực hiện: Lấy 10 lá tía tô rửa sạch, phơi khô lá dưới trời nắng to. Sau đó cho tía tô vào ấm pha trà như bình thường. Một ngày bạn nên uống 4 - 6 tách trà. Trà tía tô hương vị thơm, thoang thoảng dễ chịu, có tác dụng chống lão hóa và làm trắng da hiệu quả. Bật mí thêm, uống trà tía tô thường xuyên còn giúp làm giảm cân rất hiệu quả.
* Tắm trắng toàn thân bằng tía tô hiệu quả: Nhờ hàm lượng dinh dưỡng cao, giàu vitamin A, C và các chất như Ca, Fe, P và lượng nhỏ chất tẩy trắng tự nhiên, lá tía tô có thể giúp trẻ hóa làn da, làm da mịn màng và trắng hồng từ sâu bên trong nhưng lại rất an toàn. Lấy một nhánh tía tô lớn, rửa sạch lá tía tô, cắt cả cành và lá thành từng khúc nhỏ. Tiếp theo, nấu 1 nồi nước thật sôi, bắc xuống rồi thả cành, lá tía tô vào và đậy nắp kín trong 15 phút để chất dinh dưỡng hòa tan ra. Sau đó, thêm nước lạnh sao cho vừa tắm, hoặc bạn có thể đổ nước lá tía tô vào bồn tắm và ngâm mình khoảng 20 phút. Tắm trắng bằng lá tía tô đều đặn 2-3 lần/tuần, những nốt mụn trên vùng lưng, ngực… nhanh chóng lặn đi và ngăn ngừa chúng quay trở lại. Đặc biệt, làn da sạm đen thiếu sức sống của các nàng cũng sẽ dần dần đổi màu, trắng hồng rạng rỡ mà không lo bị bắt nắng.
* Dưỡng da căng mướt với mặt nạ tía tô: Bên cạnh tác dụng làm đẹp da, lá tía tô còn có công dụng điều trị mụn, rôm xẩy và làm mịn da rất hiệu quả. Trong tía tô có chất priseril có tác dụng thanh lọc da, tẩy tế bào chết và cải thiện màu sắc cho làn da của bạn. Bên cạnh đó, lá tía tô giàu vitamin E sẽ giúp tăng cường độ ẩm cho da, khiến da mềm mịn hơn. Lấy 10 lá tía tô, đầu tiên, rửa sạch lá tía tô rồi giã nhuyễn, vắt lấy nước. Sau đó thoa nước ép lên khắp mặt, kết hợp mát-xa nhẹ nhàng. Thư giãn trong 15 phút đợi các dưỡng chất thẩm thấu hết vào da thì dùng nước ấm làm sạch lại. Thực hiện thường xuyên cách làm này 2-3 lần/tuần, chỉ trong thời gian ngắn sẽ thấy lượng mụn trên da giảm rõ rệt. Hơn nữa, tía tô còn giúp đánh bay những vết thâm xấu xí và da ngày càng trắng sáng, mịn màng hơn.
Trần Đông (tổng hợp)
Tags
Bài viết cùng chuyên mục
- Sài Gòn có 1 ngôi trường cổ hơn 100 năm tuổi
- Vì sao nên ăn khoai lang?
- 6 hiện tượng thiên văn kỳ thú xuất hiện trong tháng 6 tại Việt Nam
- Cô giáo vùng cao yêu nghề, mến trẻ
- Lịch sử và ý nghĩa ngày Quốc tế Phụ Nữ 8/3
- Hướng dẫn cách ăn hải sản không gây dị ứng, ngộ độc
- Cách bố trí ăn uống trong dịch corona
- Cách chống nồm và phơi quần áo nhanh khô
- 6 thực phẩm ăn vào bữa sáng làm sáng da, chống lão hóa
- Cách bảo quản thực phẩm Tết được dài ngày
Đăng nhập để gửi bình luận
Bình luận