Phát minh đặc biệt giúp thế giới thoát khỏi thảm họa rác thải
Thứ tư, 10/03/2021

Đây là Techno-Grabber - một phát minh do công ty TecnoConverting Engineering đưa ra, nhằm mục đích loại bỏ lượng rác lọt ra ngoài môi trường từ các hệ thống nước thải. Về cơ bản, đây là một hệ thống lưới được lắp ngay trên đường nước chảy ra ngoài, giúp giữ lại phần lớn rác
Mỗi năm, có tới 8 triệu tấn rác nhựa - thậm chí là hơn lọt ra ngoài đại dương. Chúng đến từ nhiều nguồn khác nhau, nhưng tựu trung đều là từ hành động của con người, từ việc xả rác bừa bãi cho đến việc xử lý các sản phẩm phụ từ quá trình đánh bắt cá không tốt (như để lưới đánh cá cũ hỏng chìm xuống dưới đáy biển). Và đặc biệt, phải kể đến lượng rác đến từ các hệ thống thoát nước không được lọc tốt.
Hệ thống lọc của các quốc gia phát triển hiện nay thực chất cũng rất tốt rồi, nhưng đó là quốc gia phát triển. Nhiều đất nước không được như vậy, và hệ quả là để lại một lượng rác khổng lồ cho môi trường.
Thế nhưng, mọi chuyện có thể thay đổi hoàn toàn, nếu như toàn bộ các hệ thống nước thải được lắp đặt phát minh dưới đây.

Phát minh này giúp loại bỏ lượng rác lọt ra ngoài môi trường từ các hệ thống nước thải.
Đây là Techno-Grabber - một phát minh do công ty TecnoConverting Engineering đưa ra, nhằm mục đích loại bỏ lượng rác lọt ra ngoài môi trường từ các hệ thống nước thải. Về cơ bản, đây là một hệ thống lưới được lắp ngay trên đường nước chảy ra ngoài, giúp giữ lại phần lớn rác giống như trong tấm hình bạn thấy bên trên.
Các tấm lưới được làm bằng loại nhựa siêu bền, gắn trên thép không gỉ cho phép tái sử dụng. Mỗi lưới có thể giữ lại 100kg rác thải, ngăn chúng tiếp tục gây hại cho hệ sinh thái bên ngoài.
Phát minh được tung ra từ tháng 10/2020, và được thử nghiệm tại một số hệ thống thoát nước của thành phố Sabadell (Barcelona, Tây Ban Nha). Hệ thống bao gồm 3 đầu ra, và sau một năm thử nghiệm thu được thành quả như sau:
Hệ thống lọc của các quốc gia phát triển hiện nay thực chất cũng rất tốt rồi, nhưng đó là quốc gia phát triển. Nhiều đất nước không được như vậy, và hệ quả là để lại một lượng rác khổng lồ cho môi trường.
Thế nhưng, mọi chuyện có thể thay đổi hoàn toàn, nếu như toàn bộ các hệ thống nước thải được lắp đặt phát minh dưới đây.

Phát minh này giúp loại bỏ lượng rác lọt ra ngoài môi trường từ các hệ thống nước thải.
Đây là Techno-Grabber - một phát minh do công ty TecnoConverting Engineering đưa ra, nhằm mục đích loại bỏ lượng rác lọt ra ngoài môi trường từ các hệ thống nước thải. Về cơ bản, đây là một hệ thống lưới được lắp ngay trên đường nước chảy ra ngoài, giúp giữ lại phần lớn rác giống như trong tấm hình bạn thấy bên trên.
Các tấm lưới được làm bằng loại nhựa siêu bền, gắn trên thép không gỉ cho phép tái sử dụng. Mỗi lưới có thể giữ lại 100kg rác thải, ngăn chúng tiếp tục gây hại cho hệ sinh thái bên ngoài.
Phát minh được tung ra từ tháng 10/2020, và được thử nghiệm tại một số hệ thống thoát nước của thành phố Sabadell (Barcelona, Tây Ban Nha). Hệ thống bao gồm 3 đầu ra, và sau một năm thử nghiệm thu được thành quả như sau:
- Mỗi tấm lưới có thể trữ tối đa 100kg rác, qua 3 - 4 lần chảy.
- Trong vòng 1 năm, cần phải loại bỏ số rác ấy và bảo trì hệ thống khoảng 9 lần.
- Tổng cộng trong năm ấy, 2,7 tấn rác được giữ lại, không lọt ra sông hồ và đại dương.
Cần lưu ý rằng việc thử nghiệm chỉ diễn ra tại một địa điểm duy nhất. Nếu thử nghiệm với quy mô rộng hơn, con số trên sẽ lớn hơn rất nhiều.

Các tấm lưới được làm bằng loại nhựa siêu bền, cho phép tái sử dụng.
Có thể thấy, con người đã quá ích kỷ khi tàn phá môi trường, nhưng chúng ta cũng đang dần sửa sai bằng những hành động thiết thực, bao gồm cả việc áp dụng công nghệ để cứu lấy Trái đất này.

Các tấm lưới được làm bằng loại nhựa siêu bền, cho phép tái sử dụng.
Có thể thấy, con người đã quá ích kỷ khi tàn phá môi trường, nhưng chúng ta cũng đang dần sửa sai bằng những hành động thiết thực, bao gồm cả việc áp dụng công nghệ để cứu lấy Trái đất này.
Theo Pháp luật và bạn đọc
Tags
Bài viết cùng chuyên mục
- Việt Nam có thuốc y học cổ truyền đầu tiên điều trị Covid-19
- Ngày Sở hữu trí tuệ thế giới 2023: Thúc đẩy đổi mới sáng tạo
- Na Uy mở đường hầm dài nhất thế giới cho xe đạp
- Ngày mai có thể quan sát nhật thực lai hiếm gặp
- Phó giáo sư Việt làm hệ thống sạc không dây cho ôtô điện
- Thủ tướng: 'Tập trung nhân lực cho công nghệ chip, vi mạch là hướng đi đúng'
- Tuổi Trái Đất được tính như thế nào?
- Ngoại trưởng Mỹ xem trình diễn robot tại Đại học Bách khoa Hà Nội
- Vì sao khi huấn luyện mô hình ChatGPT cần tới 700.000 lít nước?
- Ảnh chụp chưa từng có về 'tinh vân con cua'
Đăng nhập để gửi bình luận
Bình luận